Cầu răng sứ

1. Cầu răng sứ là gì?

Cầu răng sứ là phương pháp phục hình một hoặc nhiều đã mất bằng cách mài cùi 2 răng kế cận để làm điểm tựa bắc cầu, tạo răng sứ giữa nhất. Chính vì vậy, phương pháp này đòi hỏi các răng kế cận còn khỏe mạnh, chắc chắn. Mỗi một cầu răng gồm 3 mão răng được gắn vào 2 đầu khoảng mất răng được gọi là nhịp răng. Bên cạnh đó, do đặc thù mài răng kế cận, người dùng thường cảm thấy ê nhức khi tiến hành điều trị. Với cách bệnh nhân bị hô, móm, thưa hoặc sai lệch khớp cắn, bác sĩ sẽ thực hiện điều trị tủy, giúp giảm đau, ê nhức khi làm cầu răng sứ. Sau đó, trám bít buồng răng, tránh viêm nhiễm, cuối cùng mới lắp mão sứ thẩm mỹ.

Ưu nhược điểm của phương pháp làm cầu răng sứ

– Ưu  điểm:

  • Tính thẩm mỹ hoàn hảo, màu sắc tương đồng tới 95% so với răng thật, răng trắng sáng tự nhiên giúp người dùng tự tin khi giao tiếp.
  • Độ ăn nhai đạt tới 97% răng thật, tạo cảm giác ăn nhai thoải mái, dễ chịu, không gây kênh cộm, trơn trượt như hàm giả tháo lắp.
  • Độ cứng gấp 20 lần răng thật, cho phép người dùng ăn uống thức ăn cứng bình thường.
  • Tuổi thọ kéo dài từ 20 – 30 năm thậm chí lâu hơn nếu được chăm sóc đầy đủ.

– Nhược điểm:

  • Không bảo tồn răng gốc, cần mài cùi 2 răng kế cận.
  • Chi phí cao hơn so với hàm giả tháo lắp.
  • Cần có thời gian chờ răng sứ được làm.
  • Đòi hỏi kỹ thuật chuyên sâu, bác sĩ có tay nghề cao.

2. Nên làm cầu răng sứ khi nào?

Thực tế, có khá nhiều phương pháp phục hình răng đã mất hiện nay như hàm giả tháo lắp, cấy ghép Implant. Vậy khi nào nên làm cầu răng sứ để đạt hiệu quả tốt nhất?

  • Trường hợp bị mất một hoặc một vài răng nhưng không muốn cấy ghép Implant
  • Bệnh nhân không đủ điều kiện cấy ghép Implant.
  • Các trường hợp mất răng nhưng răng chưa bị xô lệch, đâm xiên.
  • Người dùng bị mất răng nhưng các răng kế bên vẫn còn khỏe mạnh, chắc chắn.

3. Quy trình làm cầu răng sứ đạt chuẩn y tế hiện nay

Để nhận được kết quả phục hình làm cầu răng sứ hiệu quả nhất, bác sĩ chuyên môn cần đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt quy trình đạt chuẩn y tế như sau:

  • Bước 1: Thăm khám, tư vấn sức khỏe răng miệng, chụp CT
  • Bước 2: Tiến hành điều trị bệnh lý, tổn thương (nếu cần), vệ sinh khoang miệng
  • Bước 3: Tiêm thuốc tê giảm đau hoặc điều trị tủy.
  • Bước 4: Mài cùi răng theo tỷ lệ nhất định, lấy dấu giả
  • Bước 5: Tiến hành lắp thử cầu răng sứ, điều chỉnh phù hợp.
  • Bước 6: Hoàn thành quá trình lắp răng, hướng dẫn chăm sóc và lên lịch tái khám.

4. Những loại sứ được sử dụng phổ biến hiện nay

Ngoài việc tuân thủ quy trình, tay nghề bác sĩ, hiệu quả của phương pháp làm cầu răng sứ còn phụ thuộc vào loại sứ sử dụng của khách hàng. Hiện nay, có 2 loại sứ chính được sử dụng phổ biến là:

  • Răng sứ kim loại: Răng sứ kim loại là phương pháp sử dụng khung kim loại có phủ lớp sứ ở bề mặt ngoài. Nhờ vậy, người dùng có thể mang lại độ bền chắc khi ăn nhai. Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian nhất định, khung kim loại lỏng dần, gây đen viền nướu.
  • Răng toàn sứ: Là loại răng sử dụng sứ toàn phần, tinh khiết 100%. Nhờ vậy, tính thẩm mỹ và tuổi thọ sử dụng cho người dùng cao hơn. Chi phí của răng toàn sứ có phần nhỉnh hơn. Một số loại sứ tinh khiết có thể kể đến như: sứ Venus, sứ Variollink ES, sứ Nacera.

ThS.Bs Nguyễn Tuấn Dương – Chuyên gia RHM

Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Dương, chuyên gia Răng hàm mặt có hơn 15 năm kinh nghiệm hành nghề, được ghi nhận năng lực thông qua hàng loạt chứng chỉ trong và ngoài nước như Invisalign, Implant, ADA,…

  • Giám đốc Công ty TNHH Nha khoa Smile One.
  • Bác sỹ tại Vinmec Health Care System.
  • Top 3 bác sĩ hàng đầu Việt Nam về thứ hạng niềng răng trong suốt Invisalign tại Invisalign.

  • Bác sĩ niềng răng trong suốt hạng Platinum – cao cấp nhất của Invisalign của Align Tech.

  • Tu nghiệp chỉnh nha chuyên sâu tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương – 201A Nguyễn Chí Thanh P12 Q5 Tp.HCM.

  • Tu nghiệp Cấy Ghép Implant Nâng Cao tại Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt.

  • Tu nghiệp phủ sứ, dán sứ veneer chuyên sâu tại Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.

  • Tu nghiệp sau đại học tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội.

  • Từng làm Trưởng khoa tại Phòng khám Đa Khoa An Phúc.

  • Thạc sĩ Răng Hàm Mặt tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *